1. Loại bỏ các yếu tố thiết kế gây xao nhãng
2. Mở đầu bằng mục lục
Việc mở đầu bài giảng E-learning bằng một chiếc mục lục sẽ giúp người học có cái nhìn tổng quan hơn về những gì mình chuẩn bị học. Họ sẽ hệ thống được nội dung và sẵn sàng hơn với bài giảng. Mặt khác, liệt kê các đề mục ngay từ những màn hình đầu tiên sẽ giúp học viên biết được những đơn vị kiến thức nào trong bài phù hợp với mục tiêu cá nhân của bản thân, từ đó họ sẽ tự vạch được lộ trình cụ thể và cảm thấy hứng thú hơn với khóa học.3. Bổ sung các tình huống xã hội thực tiễn (case study)
Nếu nội dung bài giảng của bạn chỉ đơn thuần là những lý thuyết chuyên môn khô cứng thì case study chính là giải pháp hữu hiệu. Case study là những tình huống có vấn đề, để có thể giải quyết được thì người học phải vận dụng mọi kiến thức đào tạo và kiến thức xã hội để giải. Bạn thậm chí có thể gia tăng tính tin cậy và chân thực hơn cho case study bằng các tình huống có thật từ các doanh nghiệp trên thị trường.4. Gia tăng các yếu tố tương tác
5. Chia nhỏ bài giảng theo các mục tiêu ngắn hạn
Hãy xây dựng bài giảng E-learning theo các mô đun nhỏ, nội dung cô đọng ở từng màn hình và bổ sung deadline, đặt ra mục tiêu điểm cho người học để tạo động lực cho họ. Gần đây, một xu hướng mới nổi lên đó là microlearning (hay còn gọi là học tập chia nhỏ). Mỗi mô đun chỉ kéo dài khoảng 5 phút, nhưng nội dung thì được biên soạn cô đọng nhất có thể. Để tìm hiểu thêm về hình thức học tập này, bạn có thể tham khảo bài viết sau: Microlearning là gì?
Để được tư vấn và hỗ trợ xây dựng bài giảng E-learning, hãy liên hệ ngay với OES – Công ty Đào tạo trực tuyến hàng đầu tại Việt Nam bạn nhé!
Xem thêm: Chi phí bài giảng E-learning là bao nhiêu?
0 comments:
Post a Comment